Là dạng bệnh lý răng miệng phổ biến, răng hô gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe cũng như tính thẩm mỹ của nhiều người. Răng hô phải làm sao? Chữa răng hô bao nhiêu tiền? Có đau không? Hẳn là thắc mắc của bất kỳ ai gặp phải tình trạng này. Tất cả băn khoăn ấy sẽ được hé lộ trong bài viết này.
Răng hô là tình trạng phổ biến, không chỉ làm mất sự cân đối khuôn mặt mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hại đối với sức khỏe. Tuy vậy, với công nghệ y khoa phát triển như hiện nay, các bạn sẽ không cần phải quá lo lắng bởi hoàn toàn có thể được khắc phục được tình trạng này.
( Xem thêm: https://thammykhuonmat.vn/tu-van-tham-my-khuon-mat)
I - Thông tin về răng hô vẩu
Muốn tìm ra được cách thức chữa trị, trước tiên các bạn cần phải hiểu rõ răng mình đang nằm trong tình trạng nào. Nhờ đó, có thể lựa chọn được phương pháp thực hiện phù hợp và hiệu quả.
Vậy răng hô là gì? Răng bị hô hay vẩu có tên tiếng anh là Bucktoothed, một tỏng những dạng bệnh lý sai khớp cắn và có sự lệch tương quan giữa hàm răng trên và răng dưới.
Đa phần những ai bị hô ít nhiều cũng đều cảm thấy tự ti về bản thân bởi khiến đôi môi dày, móm lệch,… Tuy vậy vẫn có nhiều người may mắn hô nhẹ lại mang tới sự duyên dáng nhất định. Biểu hiện của tình trạng này rất đa dạng, có thể kể tới một số dạng như:
- Răng hô duyên, vẫn đẹp
- Hô hai hàm
- Hô hàm trên hoặc hàm dưới
- Răng hô xấu
- Hàm trên hô ra, hàm dưới lùi vào,…
II - Răng hô phải làm sao? Bật mí các cách chữa trị
Thông thường chữa răng hô sẽ có các giải pháp chính gồm: Niềng răng, phẫu thuật hàm, kết hợp niềng răng + bọc sứ,…
Tuy vậy, để biết chính xác hướng giải quyết nào thích hợp hơn, các bạn nên tới thăm khám chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn.
1. Mài răng và bọc sứ - Cách trị răng hô không cần niềng
Làm răng sứ chính là hình thức mài răng và bọc sứ nhằm cải thiện tình trạng răng bị hô. Bên cạnh đó, phương pháp này có giúp các bạn sở hữu ngay hàm răng trắng sáng tinh
Ưu điểm của răng hô bọc sứ chính là việc nhanh gọn và mang tới tính thẩm mỹ cao. Tuy vậy, chi phí lại đắt đỏ hơn rất nhiều so với những phương pháp niềng răng tại nhà.
Ngoài ra, khi làm răng của các bạn sẽ bị mài để làm răng mới, do đó sẽ có sự tổn thương nhất định.
2. Niềng răng hô
Bị hô do sự sai lệch về răng thì niềng chính là giải pháp tối ưu, giúp sắp xếp răng về vị trí mong muốn cũng như chỉnh lại khớp
Nhiều người băn khoăn liệu có niềng răng hô hàm được không? Câu trả lời là CÓ. Đây là phương pháp gần như phù hợp với mọi tình trạng hô hiện nay.
Các phương pháp niềng răng hiện nay gồm:
- Niềng răng mắc cài kim loại
- Niềng răng mắc cài tự đóng/khóa
- Niềng răng mắc cài sứ
- Niềng răng mắc cài sứ tự đóng/khóa
- Niềng răng mắc cài mặt trong
- Niềng răng không mắc cài,…
3. Phẫu thuật răng hô
Phẫu thuật là phương pháp được nhiều người lựa chọn nhằm cải thiện tối đa tính thẩm mỹ cho toàn khuôn mặt. Hiện có 2 phương pháp phẫu thuật sửa răng hô gồm: phẫu thuật hàm và niềng răng kết hợp phẫu thuật hàm
Phương pháp 1 áp dụng cho những ai hô do xương hàm trên, dưới hoặc cả hai hàm bị nhô ra, thụt vào. Còn phương pháp 2 áp dụng cho những ai bị hô do răng và xương hàm hoặc do xương hàm và các răng mọc lệch.
( Xem thêm giá phẫu thuật hàm hô móm: https://thammyhammat.net/chi-phi-phau-thuat-ham-ho-vau-gia-bao-nhieu-tien/)
4. Chữa răng hô tại nhà
Nếu gặp phải tình trạng hô nhẹ, các bạn có thể áp dụng một số cách sửa răng hô ngay tại nhà như:
- Dùng tay đẩy răng
Để thực hiện cách này, các bạn dùng lực tay vừa phải nhấn vào răng hô mỗi ngày. Đây là cách chữa trị hiệu quả dành cho những hô nhẹ và có nhiều thời gian rảnh.
- Dùng lưỡi kéo răng
Dùng lưỡi trùm lên thân răng bên ngoài và kéo chúng vào trong. Do lực lưỡi yếu hơn lực dùng tay do vậy các bạn có thể dùng hết sức kéo của lưỡi.
- Sử dụng công cụ nha khoa
Các bạn có thể mua dụng cụ này tại các cửa tiệm vật liệu nha khoa hoặc tiệm thuốc. Chi phí của các loại này tương đối rẻ và có thể sử dụng hàng ngày.
!!Lưu ý: Việc áp dụng phương pháp chữa trị thích hợp phụ thuộc vào từng tình trạng răng, nguyên nhân cũng như mong muốn chỉnh nha của mỗi người. Các bạn nên tới các trung tâm uy tín để được chẩn đoán và chỉ định kế hoạch phù hợp.
III - Câu hỏi liên quan tới răng hô
Bên cạnh việc lựa chọn phương pháp chữa trị thích hợp thì giá cả, chất lượng cũng như các vấn đề phát sinh cũng là nỗi băn khoăn của rất nhiều người. Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc của các bạn.
1. Niềng răng hô có đau không?
Đây là một trong những nỗi băn khoăn của hầu hết mọi người. Tuy nhiên, niềng răng chỉ đau khi mới lắp và siết khung niềng.
Bên cạnh đó, nó cũng phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ cũng như công nghệ niềng và cơ địa của từng người. Do vậy, sẽ có những người cảm thấy không đau và có những người cảm thấy đau.
Để quá trình niềng răng thuận lợi và giảm cảm giác đau, các bạn nên lựa chọn trung tâm uy tín, sử dụng chất liệu an toàn và đủ tiêu chuẩn.
2. Chi phí niềng răng hô là bao nhiêu?
Chi phí niềng phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng răng cũng như phương pháp các bạn chọn lựa. Tuy nhiên theo khảo sát của chúng tôi, chi phí các trường hợp như sau:
→ Niềng răng hô mắc cài:
- Niềng răng mắc cài kim loại: 25 – 33 triệu đồng
- Niềng răng mắc cài sứ cao cấp: 38 – 46 triệu đồng
- Mắc cài kim loại tự khóa cao cấp: 40 – 48 triệu
- Mắc cài sứ tự khóa cao cấp: 48 – 56 triệu đồng
- Niềng răng mắc cài mặt trong: 80 – 110 triệu.
→ Niềng răng hô không mắc cài:
- Niềng không mắc cài eCligner: 55 - 70 triệu đồng
- Niềng không mắc cài Invisalign: 85 - 100 triệu đồng.
( Xem thêm: https://phauthuatdoncam.vn/tu-van)
3. Niềng răng hô mất bao lâu?
Thời gian mất bao lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, mức độ hô cũng như các bệnh lý liên quan tới răng miệng. Những yếu tố này sẽ quyết định tới thời gian niềng với tốc độ nhanh hay chậm.
Tuy vậy, thông thường các bạn sẽ mất khoảng 18 – 24 tháng niềng răng để giúp răng hết hô vẩu.
4. Răng hô cười sao cho đẹp?
Để khắc phục hạn chế của hàm răng hơi hô, các bạn có thể tham khảo bí kíp cười để toát lên vẻ cân đối cho khuôn mặt. Cụ thể như sau:
- Cười mỉm, cười tươi và không hở răng
Những cô nàng ưa nhẹ nhàng, điềm đạm thì đây chính là cách cười phù hợp. Không chỉ thể hiện các bạn là người biết kiềm chế cảm xúc mà còn toát lên sự thanh tú.
- Tiết chế nụ cười với răng hô
Nếu cười càng to càng dễ khiến lộ khuyết điểm, do vậy các bạn nên tập thói quen không cười lớn. Bên cạnh đó, có thể dùng cơ miện ở môi trên để hãm bớt nụ cười của mình khi trò chuyện.
Trên đây chính là lời giải đáp cho tất cả băn khoăn về răng hô. Hi vọng thông qua bài viết này các bạn đã có thêm những kiến thức bổ ích hơn.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét